Page 75 of 174 FirstFirst ... 256571727374757677787985125 ... LastLast
Results 741 to 750 of 1737

Thread: Những vấn đề đang xảy ra : Từ chuyện CHHV đến vụ Giàn Khoan của TC

  1. #741
    Member mongem's Avatar
    Join Date
    06-04-2011
    Posts
    616

    Chỉ có kẻ ngu mới chống Hoa Kỳ

    Lang bang trên net đọc được bài hay vác về cho các bác ngâm cứu , bài phát biểu của cưụ thủ tướng lư quang Diệu :

    Cám ơn dịch giả Nguyễn Việt Vân Anh , chuyển ngữ , tui khỏi dùng Google.

    ===========
    Chỉ có kẻ ngu mới chống Hoa Kỳ

    Mỹ nhiều trở ngại nhưng vẫn giữ vị trí số một

    Cân bằng quyền lực đang chuyển đổi. Về phía châu Á của Thái B́nh Dương, theo thời gian Hoa Kỳ sẽ gặp nhiều khó khăn hơn trong việc gây ảnh hưởng. Mọi chuyện sẽ không c̣n như trước. Địa lư là điểm mấu chốt trong trường hợp này. Trung Quốc có lợi thế hơn v́ nằm trong khu vực và có khả năng phô trương sức mạnh dễ dàng hơn ở châu Á. Đối với Hoa Kỳ, gây ảnh hưởng từ cách xa 8.000 dặm là một điều hoàn toàn khác. Sự bất b́nh đẳng về ư chí, hậu cần và chi phí là rất đáng kể. Chỉ riêng dân số của Trung Quốc, 1,3 tỉ người, so với 314 triệu người Mỹ, cũng góp phần vào khó khăn của Hoa Kỳ. Nhưng sự chuyển giao quyền lực sẽ không xảy ra một sớm một chiều do ưu thế vượt bậc của Hoa Kỳ về công nghệ. Người Trung Quốc dù có thể chế tạo tàu sân bay nhưng vẫn không thể đuổi kịp người Mỹ một cách nhanh chóng về công nghệ tàu sân bay với sức chứa 5.000 quân và đầu máy hạt nhân. Nhưng cuối cùng, những bất lợi của Hoa Kỳ do khoảng cách địa lư dần sẽ mang tính quyết định. Hoa Kỳ sẽ phải điều chỉnh thế đứng của ḿnh và chính sách của họ trong khu vực này.

    Chính quyền Obama tuyên bố vào năm 2011 rằng Hoa Kỳ dự định tiếp cận khu vực châu Á-Thái B́nh Dương với một trọng tâm mới. Họ gọi đây là Sự Xoay Trục về Châu Á. Trên tờ Foreign Policy, ngoại trưởng Hillary Clinton giải thích tư duy đằng sau chính sách mới này như sau: “Các thị trường mở ở châu Á là những cơ hội chưa từng thấy đối với Hoa Kỳ về đầu tư, thương mại và tiếp cận với các công nghệ tiên tiến… Về mặt chiến lược, việc ǵn giữ hoà b́nh và an ninh ở khắp khu vực Châu Á – Thái B́nh Dương ngày càng trở nên thiết yếu đối với sự tiến bộ trên toàn cầu, dù là thông qua bảo vệ tự do hàng hải trên Biển Đông, chống lại việc phổ biến vũ khí hạt nhân ở Bắc Triều Tiên hay đảm bảo sự minh bạch trong các hoạt động quân sự của các nước lớn trong khu vực.” Vào tháng 4 năm 2012, 200 lính thuỷ đánh bộ Mỹ đầu tiên đă được triển khai tới Darwin , Úc trong một phần nỗ lực nhằm tăng cường hiện diện của Hoa Kỳ trong khu vực.

    Nhiều quốc gia Châu Á chào đón cam kết mới này từ người Mỹ. Trong nhiều năm, sự hiện diện của Hoa Kỳ là một nhân tố quan trọng giúp ổn định khu vực. Kéo dài sự hiện diện này sẽ giúp duy tŕ ổn định và an ninh. Kích thước của Trung Quốc có nghĩa là cuối cùng chỉ có Hoa Kỳ – kết hợp với Nhật Bản và Hàn Quốc, đồng thời hợp tác với các quốc gia ASEAN – mới có thể đối trọng lại được nước này

    Tuy nhiên, chúng ta c̣n phải xem liệu người Mỹ có thể biến ư định thành cam kết trong lâu dài được hay không. Ư định là một mặt, tài trí và khả năng là một mặt khác. Hiện nay Hoa Kỳ có quân ở Úc, Nhật Bản, Hàn Quốc và Guam . (Người Philippines đă không khôn ngoan khi mời người Mỹ rời khỏi vịnh Subic vào năm 1992. Họ quên mất hậu quả về lâu dài của hành động này và bây giờ họ bảo rằng “Hăy làm ơn quay lại.”) Người Mỹ tin rằng họ có sẵn một dàn xếp quân sự trong khu vực cho phép họ cân bằng lại được với hải quân Trung Quốc. Hơn nữa, v́ các vùng nước trong khu vực tương đối nông, người Mỹ có thể theo dơi hoạt động của các tàu thuyền Trung Quốc, kể cả tàu ngầm. Nhưng liệu lợi thế này có thể kéo dài được bao lâu? Một trăm năm? Không thể nào. Năm mươi năm? Không chắc. Hai mươi năm? Có thể. Rốt cuộc, cân bằng quyền lực có thể thực hiện được hay không c̣n phải chờ vào nền kinh tế Hoa Kỳ trong một vài thập niên tới. Cần có một nền kinh tế vững mạnh th́ mới có thể phô trương quyền lực – đầu tư xây dựng tàu chiến, tàu sân bay và các căn cứ quân sự.

    Khi cuộc chiến tranh giành quyền bá chủ trên Thái B́nh Dương giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc diễn ra, những quốc gia nhỏ hơn ở châu Á bắt buộc phải thích ứng với cục diện mới. Thucydides đă từng viết rằng “kẻ mạnh làm những ǵ mà họ có thể và kẻ yếu phải chịu đựng những ǵ họ phải chịu đựng”. Các quốc gia nhỏ hơn ở châu Á có thể không phải có một kết cục bi thảm như thế, nhưng bất cứ góc nh́n hiện thực chủ nghĩa nào về sự suy giảm ảnh hưởng của Hoa Kỳ tại Châu Á Thái B́nh Dương đều sẽ khiến các quốc gia phải điều chỉnh chiến lược đối ngoại của ḿnh. Người ta sẽ phải quan tâm hơn đến những ǵ người Trung Quốc thích hoặc không thích khi Trung Quốc ngày càng lớn mạnh về kinh tế lẫn quân sự. Nhưng điều quan trọng không kém là không để cho Trung Quốc hoàn toàn thống trị. Cuối cùng, tôi không cho rằng viễn cảnh người Trung Quốc hất cẳng hoàn toàn người Mỹ ra khỏi Tây Thái B́nh Dương có thể diễn ra.

    Ví dụ như Việt Nam , là một trong những quốc gia không an tâm nhất về sự bành trướng sức mạnh của Trung Quốc. Đặng Tiểu B́nh ra lệnh tấn công miền Bắc Việt Nam vào năm 1979 để trả đũa việc Việt Nam can thiệp vào Campuchia. Đặng phá hủy một vài làng mạc và thị trấn rồi sau đó rút lui, chỉ nhằm đưa ra một lời cảnh cáo với người Việt: “Tôi có thể tiến thẳng vào và tiếp quản Hà Nội.” Đây không phải là bài học mà người Việt có thể quên được. Một chiến lược có lẽ đă được chính phủ Việt Nam bàn đến là làm thế nào để có thể bắt đầu thiết lập các mối quan hệ an ninh lâu dài với người Mỹ.

    Tôi cũng cảm thấy rất tiếc rằng sự thay đổi cân bằng quyền lực đang diễn ra v́ tôi cho rằng Hoa Kỳ là một cường quốc hoà b́nh. Họ chưa bao giờ tỏ ra hung hăn và họ không có ư đồ chiếm lănh thổ mới. Họ đưa quân đến Việt Nam không phải v́ họ muốn chiếm Việt Nam . Họ đưa quân đến bán đảo Triều Tiên không phải v́ họ muốn chiếm bắc hay nam Triều Tiên. Mục tiêu của các cuộc chiến tranh đó là chống lại chủ nghĩa cộng sản. Họ đă muốn ngăn chủ nghĩa cộng sản lan tràn trên thế giới. Nếu như người Mỹ không can thiệp và tham chiến ở Việt Nam lâu dài như họ đă làm, ư chí chống cộng ở các nước Đông Nam Á khác chắc đă giảm sút, và Đông Nam Á có thể đă sụp đổ như một ván cờ domino dưới làn sóng đỏ. Nixon đă giúp cho miền Nam Việt Nam có thời gian để xây dựng lực lượng và tự chiến đấu. Nam Việt Nam đă không thành công, nhưng khoảng thời gian gia tăng đó giúp Đông Nam Á phối hợp hành động với nhau và tạo dựng nền tảng cho sự phát triển của ASEAN.

    Singapore khá thoải mái với sự hiện diện của người Mỹ. Chúng ta không biết Trung Quốc sẽ quyết đoán hay hung hăng như thế nào. Vào năm 2009 khi tôi nói chúng ta phải cân bằng lực lượng với Trung Quốc, họ dịch từ đó sang tiếng Trung thành “ḱm hăm”. Điều này làm nổi lên một làn sóng phẫn nộ trong cư dân mạng Trung Quốc. Họ cho rằng làm sao tôi lại dám nói như thế trong khi tôi là người Hoa. Họ quá là nhạy cảm. Thậm chí sau khi tôi giải thích rằng tôi không hề sử dụng từ “ḱm hăm”, họ vẫn không hài ḷng. Đấy là bề mặt của một thứ quyền lực thô và c̣n non trẻ.

    Trong cục diện đang thay đổi này, chiến lược chung của Singapore là đảm bảo rằng mặc dù chúng ta lợi dụng bộ máy tăng trưởng thần ḱ của Trung Quốc, chúng ta sẽ không cắt đứt với phần c̣n lại của thế giới, đặc biệt là Hoa Kỳ. Singapore vẫn quan trọng với người Mỹ. Singapore nằm ở vị trí chiến lược ở trung tâm của một khu vực quần đảo, nơi mà người Mỹ không thể bỏ qua nếu muốn duy tŕ ảnh hưởng ở Châu Á – Thái B́nh Dương. Và mặc dù chúng ta xúc tiến các mối quan hệ với người Trung Quốc, họ cũng không thể cản chúng ta có các mối quan hệ kinh tế, xă hội, văn hoá và an ninh bền chặt với Hoa Kỳ. Người Trung Quốc biết rằng họ càng gây áp lực với các quốc gia Đông Nam Á th́ các quốc gia này càng thân Mỹ hơn. Nếu người Trung Quốc muốn đưa tàu chiến đến viếng thăm cảng của Singapore khi có nhu cầu, như là người Mỹ đang làm, chúng ta sẽ chào đón họ. Nhưng chúng ta sẽ không ngả về phía nào bằng cách chỉ cho phép một bên và cấm đoán bên kia. Đây là một lập trường mà chúng ta có thể tiếp tục duy tŕ trong một thời gian dài.

    Chúng ta c̣n liên kết với phần c̣n lại của thế giới thông qua ngôn ngữ. Chúng ta may mắn được người Anh cai trị và họ để lại di sản là tiếng Anh. Nếu như chúng ta bị người Pháp cai trị, như người Việt, chúng ta phải quên đi tiếng Pháp trước khi học tiếng Anh để kết nối với thế giới. Đó chắc hẳn là một sự thay đổi đầy đau đớn và khó khăn. Khi Singapore giành được độc lập vào năm 1965, một nhóm trong Pḥng Thương Mại người Hoa gặp tôi để vận động hành lang cho việc chọn tiếng Hoa làm quốc ngữ. Tôi nói với họ rằng: “Các ông phải bước qua tôi trước đă.” Gần 5 thập niên đă trôi qua và lịch sử đă cho thấy rằng khả năng nói tiếng Anh để giao tiếp với thế giới là một trong những yếu tố quan trọng nhất trong câu chuyện tăng trưởng của Singapore . Tiếng Anh là ngôn ngữ của cộng đồng quốc tế. Đế quốc Anh đă truyền bá thứ ngôn ngữ này ra khắp thế giới, nên khi người Mỹ tiếp quản, đó là một sự chuyển đổi dễ dàng sang tiếng Anh kiểu Mỹ. Đây cũng là một lợi thế rất lớn đối với người Mỹ khi trên toàn thế giới đă có nhiều người nói và hiểu ngôn ngữ của họ.

    Khi sự trỗi dậy của Trung Quốc tiếp diễn, Singapore có thể nâng cao chuẩn mực tiếng Hoa trong nhà trường để cho học sinh của chúng ta có một lợi thế, nếu họ chọn làm việc hoặc giao thương với Trung Quốc. Nhưng tiếng Hoa vẫn sẽ là ngôn ngữ thứ hai, v́ thậm chí nếu GDP của Trung Quốc có vượt qua Hoa Kỳ, họ cũng không thể cho chúng ta được mức sống mà chúng ta đang hưởng thụ ngày nay. Đóng góp của Trung Quốc vào GDP của chúng ta ít hơn 20%. Phần c̣n lại của thế giới sẽ giúp Singapore duy tŕ phát triển và đạt được thịnh vượng – không chỉ là người Mỹ, mà c̣n là người Anh, người Đức, người Pháp, người Hà Lan, người Úc, vv…. Các nước này giao dịch kinh doanh bằng tiếng Anh, không phải tiếng Trung. Sẽ là rất ngu ngốc nếu chúng ta xem xét chọn tiếng Trung làm ngôn ngữ làm việc tại bất ḱ thời điểm nào trong tương lai, khi mà chính người Hoa cũng rất cố gắng học tiếng Anh từ khi mẫu giáo cho đến bậc đại học.


    Cuộc cạnh tranh cuối cùng

    Hoa Kỳ không phải đang trên đà suy thoái. Uy tín của Hoa Kỳ đă chịu nhiều tổn thất do việc đóng quân lâu dài và lộn xộn tại Iraq và Afghanistan cũng như do cuộc khủng hoảng tài chính nghiêm trọng. Nhưng những sử gia giỏi nh́n nhận sẽ chỉ ra rằng một Hoa Kỳ dường như yếu đi và tŕ trệ đă từng phục hồi ra khỏi những t́nh huống c̣n tệ hại hơn. Đất nước Hoa Kỳ đă đối mặt nhiều thử thách lớn trong những thời kỳ chưa xa: cuộc Đại Suy thoái, chiến tranh Việt nam, thời ḱ trỗi dậy của các cường quốc công nghiệp hậu chiến như Nhật Bản và Đức. Mỗi lần như vậy, Hoa Kỳ đă t́m thấy ư chí và sức mạnh để phục hồi vị trí dẫn đầu cùa ḿnh. Hoa Kỳ đă áp đảo. Nó sẽ thực hiện được điều này một lần nữa.

    Thành công của Hoa Kỳ nằm ở nền kinh tế năng động, được duy tŕ không chỉ bằng khả năng đặc biệt sản xuất ra cùng một thứ với chi phí ít hơn mà c̣n là liên tục đổi mới sáng tạo – tức là sáng chế ra một mặt hàng hay dịch vụ hoàn toàn mới mà thế giới sớm cảm thấy hữu dụng và đáng khát khao. Chiếc iPhone, iPad, Microsoft, Internet – tất cả đều được tạo ra ở Hoa Kỳ chứ không phải nơi nào khác. Người Trung Quốc có thể có nhiều nhân tài so với người Mỹ, nhưng sao họ không có những phát minh tương tự? Rơ ràng họ thiếu một sự sáng tạo mà người Mỹ sở hữu. Và tia sáng đó cho thấy người Mỹ thỉnh thoảng thể có sáng tạo đột phá thay đổi cục diện, điều cho họ vị trí dẫn đầu.

    Thậm chí nếu những người theo thuyết suy thoái đúng, và thật là Hoa Kỳ đang trên đà xuống dốc, ta phải nhớ rằng đây là một nước lớn và cần có một thời gian dài th́ mới suy thoái. Nếu Singapore là một nước lớn, tôi sẽ chẳng lo lắng lắm nếu chúng ta chọn chính sách sai lầm, v́ hậu quả sẽ xuất hiện chậm. Nhưng chúng ta là một nước nhỏ và một quyết định sai lầm có thể gây hậu quả kinh khủng trong một thời gian ngắn. Mặt khác, Hoa Kỳ như là một con tàu chở dầu lớn. Họ sẽ không thể chuyển hướng nhanh như một chiếc thuyền. Nhưng tôi tin rằng các cá nhân tin vào thuyết suy thoái đă sai lầm. Hoa Kỳ sẽ không suy thoái. So sánh tương đối với Trung Quốc, Hoa Kỳ có thể ít uy lực hơn. Có thể khả năng phô diễn sức mạnh ở Tây Thái B́nh Dương của Hoa Kỳ bị ảnh hưởng và có thể Hoa Kỳ không thể sánh với Trung Quốc về dân số và GDP, nhưng lợi thế chính yếu của Hoa Kỳ – sự năng động của họ – sẽ không biến mất. Hoa Kỳ, nếu đem ra so sánh đến giờ, là một xă hội sáng tạo hơn. Và khi mà trong ḷng nội bộ nước Mỹ đang có một cuộc tranh luận về việc liệu họ có đang xuống dốc hay không th́ đó là một dấu hiệu tốt. Điều đó có nghĩa rằng họ không ngủ quên trên đỉnh cao.

    Tại sao tôi lại tin vào thành công dài hạn của Hoa Kỳ

    Đầu tiên, Hoa Kỳ là một xă hội thu hút đến độ mà Trung Quốc khó ḷng b́ kịp. Mỗi năm, hàng ngh́n người nhập cư đầy tham vọng và có tŕnh độ được cho phép vào Hoa Kỳ, định cư và trở nên thành công trong nhiều lĩnh vực. Những người nhập cư này sáng tạo và thường mạo hiểm hơn, nếu không th́ họ đă chẳng rời khỏi quê hương của ḿnh làm ǵ. Họ cung cấp một nguồn ư tưởng dồi dào và tạo nên một chất men nào đó trong ḷng xă hội Mỹ, một sức sống mà ta không thể t́m thấy ở Trung Quốc. Hoa Kỳ sẽ không thành công được đến như vậy nếu như không có người nhập cư. Trong hàng thế kỉ, Hoa Kỳ thu hút nhân tài từ châu Âu. Ngày hôm nay, họ thu hút nhân tài từ châu Á – người Ấn, người Hoa, người Hàn, người Nhật và thậm chí là người Đông Nam Á. V́ Hoa Kỳ có thể dung nạp người nhập cư, giúp họ hoà nhập và cho họ một cơ hội công bằng để đạt được giấc mơ Mỹ, luôn có một nguồn chảy tài năng hướng vào Hoa Kỳ và đổi lại Hoa Kỳ có được công nghệ mới, sản phẩm mới và cách làm ăn mới.

    Trung Quốc và những quốc gia khác rồi sẽ phải tiếp thu vài phần của mô h́nh thu hút nhân tài của Hoa Kỳ phù hợp với hoàn cảnh của ḿnh. Họ phải đi t́m người tài để xây dựng các doanh nghiệp. Đây là cuộc cạnh tranh tối hậu. Đây là thời đại mà chúng ta không c̣n có các cuộc đua quân sự giữa các cường quốc v́ họ biết rằng họ sẽ huỷ hoại nhau bằng cách ấy. Đây sẽ là cuộc cạnh tranh về kinh tế và kĩ thuật và tài năng là nhân tố chính.

    Hoa Kỳ là một xă hội thu hút và giữ chân được nhân tài. Họ chiêu dụ được những tài năng bậc nhất từ Châu Á. Hăy nh́n vào số lượng người Ấn trong các ngân hàng và trường đại học của họ — lấy ví dụ như Vikram Pandit, cựu CEO của Citibank. Nhiều người Singapore chọn lựa ở lại Hoa Kỳ sau khi du học. Đó là lí do mà tôi ủng hộ việc cho sinh viên học bổng đi du học Anh, v́ tôi chắc rằng họ sẽ trở về Singapore . Ở Anh, bạn không ở lại v́ bạn không được chào đón. Và v́ nền kinh tế của Anh không năng động như Mỹ, ở đấy có ít công ăn việc làm hơn.

    Một lí do tại sao Trung Quốc sẽ luôn kém hiệu quả hơn trong việc thu hút nhân tài chính là ngôn ngữ. Tiếng Hoa khó học hơn tiếng Anh nhiều. Nói tiếng Hoa rất khó nếu như không học từ nhỏ. Đây là ngôn ngữ đơn âm tiết và mỗi từ có tới 4 hay 5 thanh. Khi mà bạn không biết tiếng th́ bạn không thể giao tiếp. Đây là một rào cản rất lớn. Đây là kinh nghiệm bản thân tôi. Tôi đă vật lộn trong suốt 50 năm và đến giờ mặc dù tôi có thể nói tiếng Hoa và viết theo kiểu bính âm (pinyin), nhưng tôi vẫn không thể hiểu được tiếng Hoa một cách thành thục như người bản ngữ. Đấy là tôi đă rất cố gắng. Trung Quốc trở nên hùng cường vào tương lai không thay đổi sự thật cơ bản là tiếng Hoa là một ngôn ngữ cực ḱ khó học. Có bao nhiêu người đến Trung Quốc, ở lại và làm việc ngoại trừ những người Hoa, người Châu Âu và người Mỹ trở thành những chuyên gia nghiên cứu Trung Quốc? Người Trung Quốc cố gắng truyền bá ngôn ngữ của ḿnh ra nước ngoài bằng việc xây dựng các Viện Khổng Tử trên toàn thế giới, nhưng kết quả không được tốt lắm. Người ta vẫn đến Hội đồng Anh và những cơ sở của Hoa Kỳ. Chính phủ Hoa Kỳ thậm chí không cần phải cố gắng. Một thời họ có Trung tâm Dịch vụ Thông tin Hoa Kỳ, nhưng đă bị đóng cửa v́ không cần thiết nữa. Đă có hàng loạt ấn phẩm, chương tŕnh truyền h́nh và phim ảnh làm công việc đó. Nên về quyền lực mềm th́ Trung Quốc không thể thắng.

    Một nguồn lực khác mang lại sức cạnh tranh cho Hoa Kỳ là nhiều trung tâm xuất sắc cạnh tranh lẫn nhau khắp cả nước. Ở bờ Đông có Boston, New York, Washington, và ở bờ Tây có Berkeley, San Francisco, và ở miền Trung nước Mỹ th́ có Chicago và Texas. Bạn sẽ thấy sự đa dạng và mỗi trung tâm lại cạnh tranh với nhau, không ai nhường ai. Khi người Texas thấy rằng ḿnh có nhiều dầu mỏ, James Baker – cựu ngoại trưởng Hoa Kỳ và là người Texas – đă cố gắng thành lập một trung tâm ở Houston để cạnh tranh với Boston hoặc New York. Jon Huntsman, cựu đại sứ Hoa Kỳ ở Singapore và Trung Quốc và là bạn của tôi, là một ví dụ khác. Gia đ́nh ông có tiền sử bệnh ung thư tuyến tiền liệt. V́ vậy khi ông thừa hưởng gia tài từ cha, ông mang những nhà khoa học giỏi nhất trong lĩnh vực ung thư tuyến tiền liệt về quê nhà ông là bang Utah để nghiên cứu vấn đề này.

    Mỗi trung tâm tin rằng ḿnh tốt như các trung tâm c̣n lại, chỉ cần tiền và nhân tài, điều có thể kiếm được. Không ai cảm thấy phải tuân theo Washington hay New York . Nếu bạn có tiền, bạn có thể xây dựng một trung tâm mới. Bởi v́ khía cạnh này, có sự đa dạng trong xă hội và một tinh thần cạnh tranh cho phép sản sinh ra những ư tưởng và sản phẩm mới hữu ích dài lâu. Trung Quốc th́ lại chọn một cách tiếp cận khác. Người Trung Quốc tin rằng khi trung ương mạnh th́ Trung Quốc sẽ giàu mạnh. Đây là một thái độ cứng nhắc, yêu cầu mọi người phải tuân theo một trung tâm duy nhất. Mọi người phải hành quân theo cùng một điệu trống. Ngay cả Anh và Pháp đều không thể cạnh tranh với Hoa Kỳ về mặt này. Ở Pháp ai là nhân tài cuối cùng đều vào các viện đại học nghiên cứu lớn. Ở Anh th́ đó là Oxbridge (Đại học Oxford và Đại học Cambridge ). Những quốc gia này tương đối nhỏ, gọn v́ vậy cũng đồng bộ hơn.

    Kể từ cuối thập niên 1970 cho đến thập niên 1980, Hoa Kỳ mất vị trí dẫn đầu nền công nghiệp về tay những nền kinh tế mới phục hồi như Nhật Bản và Đức. Họ bị vượt mặt về đồ điện tử, thép, hoá dầu và ngành công nghiệp xe hơi. Đây là những ngành công nghiệp sản xuất quan trọng huy động nhiều nhân công, kể cả những người lao động phổ thông được các công đoàn bảo vệ. Ở một số nước châu Âu, các công đoàn chống đối các cải cách lao động bằng việc đe dọa tiến hành các hành động công nghiệp có thể mang lại tổn thất nghiêm trọng trong ngắn hạn. Nhưng ở Mỹ điều ngược lại đă xảy ra. Các tập đoàn áp dụng những biện pháp thay đổi khó khăn nhưng cần thiết. Họ giảm qui mô, giảm biên chế và cải tiến năng suất qua việc sử dụng công nghệ, trong đó có công nghệ thông tin (IT). Nền kinh tế Hoa Kỳ trỗi dậy trở lại. Các doanh nghiệp mới được mở ra để giúp các công ty tối ưu hoá hệ thống IT của ḿnh, như là Microsoft, Cisco và Oracle. Sau một khoảng thời gian điều chỉnh đầy đau đớn, các công ty có thể tạo ra nhiều việc làm mới trả lương tốt hơn. Họ không thích thú với nhưng công việc lỗi thời mà Trung Quốc, Ấn Độ hay Đông Âu có thể làm được. Họ thấy được một tương lai mà của cải không phải được tạo ra bởi việc chế tạo đồ dùng hay xe hơi, mà bằng sức mạnh trí óc, sức sáng tạo, tính nghệ thuật, kiến thức và bản quyền trí tuệ. Hoa Kỳ đă trở lại cuộc chơi. Họ giành lại được vị trí là nền kinh tế phát triển nhanh nhất trong các nước đă phát triển. Tôi thật sự khâm phục sự năng động và tin thần khởi nghiệp của người Mỹ.

    Bạn tiếp tục chứng kiến điều đó ngay lúc này đây. Người Mỹ vận hành một hệ thống gọn gàng hơn và có sức cạnh tranh hơn. Họ có nhiều bằng sáng chế hơn. Họ luôn cố gắng tạo được thứ ǵ đó mới hoặc làm điều ǵ đó tốt hơn. Tất nhiên, điều này cũng có một cái giá của nó. Chỉ số thất nghiệp của Hoa Kỳ lên xuống như một cái yoyo. Ở thời ḱ suy thoái, chỉ số thất nghiệp từ 8 đến 10 phần trăm là chuyện hiển nhiên. Kết quả là một tầng lớp dưới h́nh thành. Giữa những xa hoa, lấp lánh, các cửa hàng đẹp đẽ ở New York , bạn cũng có thể dễ dàng thấy người Mỹ vô gia cư nằm trên vệ đường. Họ không có ǵ ngoài tấm áo khoác thân và miếng thùng carton để nằm ngủ. Một số người, kể cả nhà kinh tế học đoạt giải Nobel Paul Krugman, đă lên án khoảng cách giàu nghèo ngày càng lớn ở xă hội Mỹ.

    Điều này có chấp nhận được không? Tôi không thể nói được. Có những tổ chức tôn giáo và từ thiện giúp đỡ. Một số thành lập những quán ăn t́nh thương cho người thất nghiệp, vv…. Nhưng mà bạn không thể vừa muốn có chiếc bánh trong tay, vừa muốn ăn nó. Nếu bạn muốn tạo nên sự cạnh tranh mà Hoa Kỳ đang có, bạn không thể tránh được việc tạo nên khoảng cách đáng kể giữa tầng đỉnh và tầng đáy, và không thể tránh khỏi việc tạo nên một tầng lớp dưới. Nếu như bạn chọn một nhà nước phúc lợi, như châu Âu sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai, bạn tự nhiên sẽ không c̣n năng động.

    Cuối cùng, Hoa Kỳ có một nền văn hoá tôn vinh những người dám tự làm tự chịu. Khi họ thành công, họ được ngưỡng mộ như là một nhà khởi nghiệp tài năng và có được sự công nhận và vị trí xă hội họ đáng được hưởng. Khi họ thất bại th́ điều này được coi là một giai đoạn tạm thời, tự nhiên và cần thiết để rốt cuộc thành công. V́ vậy họ có thể đứng lên và bắt đầu lại. Nền văn hoá này khác với Anh, một xă hội tĩnh hơn – nơi mà mọi người biết vị trí phù hợp của ḿnh. Nước Anh rất mang tính châu Âu về điểm này. Người Anh từng có nhiều khám phá vĩ đại – máy hơi nước, máy kéo sợi và động cơ điện. Họ cũng có nhiều giải Nobel khoa học. Nhưng rất ít khám phá trong số này của họ trở nên thành công về mặt thương mại. Tại sao lại như thế? Những năm dài của 2 thế kỉ đế chế đă h́nh thành một xă hội nơi mà giới thượng lưu cũ và những quư tộc có ruộng đất được kính trọng. Giới nhà giàu mới bị xem thường. Các sinh viên trẻ ưu tú mơ ước trở thành luật sư, bác sĩ và trí thức – những người được ngưỡng mộ v́ trí tuệ và đầu óc của họ hơn là lao động cực nhọc hoặc lao động tay chân. Hoa Kỳ th́ lại khác, là một xă hội mới không có khoảng cách tầng lớp. Mọi người đều ngưỡng mộ việc làm giàu – và muốn trở nên giàu có. Đây là một động lực rất lớn để tạo nên các công ty mới và của cải. Thậm chí ở các công ty của Mỹ, người trẻ có tiếng nói lớn hơn ở các cuộc họp, và sức trẻ của họ được định hướng để giúp công ty trở nên sáng tạo hơn.

    Lư Quang Diệu

    Thứ Sáu, ngày 30 tháng 5 năm 2014
    Dịch: Nguyễn Việt Vân Anh
    Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp


    http://www.danchimviet.info/archives...hoa-ky/2014/06
    Last edited by mongem; 06-06-2014 at 01:13 PM.

  2. #742
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by Nguyễn Kiến-Hưng View Post
    Cám ơn anh pheng đă lên tiếng cho phần góp ư của tôi. Thực ra tôi dám đăng bài viết đó v́ biết rằng trong thread này có anh tham dự và nghĩ rằng anh có lẽ anh là người duy nhất có tầm nh́n tương tự.
    Đúng anh Pheng là người duy nhất có tầm nh́n ra ngày
    30 tháng Tư đen là ngày Quốc (gia) Hạnh (phúc) ..C̣n mấy nguời khác th́ họ khg có Tầm và Tâm nh́n thấy .

    Tiện đây tôi xin đăng lại một bài góp ư bàn về cách đối phó với giặc Tàu trên trang mạng của Đài Tiếng Nói Hoa Kỳ (VOA) ngày 28 tháng 11 năm 2013. Mong anh góp ư.

    http://www.voatiengviet.com/content/...g/1797905.html

    bởi: Kiến Hưng từ: USA
    28.11.2013 01:54

    Cứ theo đà tăng trưởng sức mạnh hải quân và không quân như hiện nay, sau năm 2018 th́ Việt Nam sẽ đủ sức để tự vệ một khi Tàu Đỏ xâm chiếm thêm một đảo nữa ở Trường Sa.

    Ngoài việc tăng cường sức manh hải quân, không quân và pḥng thủ Biển Đông, Việt Nam cần phải ngăn chặn bọn Tàu Đỏ tấn công trên đất liền để tránh thiệt hại về dân sự và kinh tế khi chiến tranh xảy ra. Nước Việt Nam đă trải qua biết bao cuộc chiến đầy đau thương tang tóc hận thù đă tàn phá quê hương khiến giờ này Việt Nam vẫn c̣n là một nước nhược tiểu. Hơn lúc nào hết, quê hương Việt Nam cần có những ngày tháng thanh b́nh để phát triển thay v́ hứng chịu bom đạn.

    Binh pháp củaTôn Vũ chủ trương "tận khả năng giành được thành công lớn nhất bằng cái giá nhỏ nhất, tức mưu cầu không đánh mà thắng, chiếm được thành mà không cần phải hy sinh lớn". Nếu quân đội Việt Nam phải hy sinh quá lớn trong cuộc đương đầu với quân Tàu Đỏ th́ cho dù có thắng cũng sẽ mất hết khả năng bảo vệ biển đảo. Lúc đó chỉ cần một vài chiến hạm của Tàu Đài Loan hoặc Phi Luật Tân đến chiếm đảo th́ Việt Nam cũng phải bó tay đứng nh́n. Không phải chỉ Tàu Đỏ có âm mưu chiếm đảo của Việt Nam mà cả Tàu Đài Loan, Phi Luật Tân, Mă Lai, và Brunei cũng tuyên bố có chủ quyền ở Trường Sa. Cho nên, xây dựng và ǵn giữ lực lượng hải quân và không quân hùng mạnh luôn ở tư thế sẵn sàng chiến đấu là điều không thể sơ suất—Sẵn sàng chiến đấu nhưng không cần thiết phải tham chiến ở những trận đánh quy mô với hải quân Tàu Đỏ.

    Tàu Đỏ sẽ không ngang nhiên tấn công vào đất liền trừ khi Việt Nam là kẻ gây chiến trước. Trải qua bao kinh nghiệm đấu tranh với kẻ thù truyền kiếp phương bắc, Việt Nam sẽ không tạo cớ cho kẻ thù tấn công cho dù bị khiêu khích; hơn nữa, một khi Việt Nam trở thành kẻ gây chiến th́ sẽ mất sự ủng hộ của thế giới và những quốc gia bạn muốn bênh vực cũng khó lên tiếng. Nhưng nếu Tàu Đỏ ngang nhiên tấn công vào đất liền sẽ bị dư luận quốc tế phản đối, tẩy chay kinh tế, cấm vận, và có thể dẫn đến việc vũ trang cho các nước lân cận và cả Việt Nam bằng những vũ khí hiện đại nhằm ngăn cản sự bành trướng hung hăng của "Háng" tộc. V́ thế chúng sẽ chọn con đường ít nguy hiểm hơn là chỉ tấn công đánh chiếm đảo và khu vực Biển Đông của Việt Nam, rồi tùy theo t́nh thế biến chuyển, chúng sẽ tính chuyện tấn công vào đất liền sau đó nếu cần.

    Một khi Tàu Đỏ xua chiến hạm xuống chiếm thêm một đảo nữa ở khu vực Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam, vậy có nên cố đánh để giữ không?

    Theo tôi đánh th́ chắc có nhưng không phải là một trân sống mái với Tàu Đỏ v́ lực luợng hải quân và không quân Việt Nam kém xa Tàu Đỏ về số lượng. Nếu quân đội Việt Nam anh dũng thiện chiến có thể gây thiệt hại cho địch gấp 3 lần hoặc 5 lần, nhưng chúng có rất nhiều tàu chiến và máy bay để tiếp tục chiến đấu, c̣n Việt Nam th́ trắng tay—Biển Đông kể như mất.

    Muốn ǵn giữ Biển Đông, Việt Nam buộc phải bảo tồn chủ lực quân trấn thủ bằng cách chỉ để một số tàu bè ra tham chiến cho có lệ mục đích là lấy chứng cớ Ba Tàu gây chiến nhưng tuyệt đối không đánh trả. Chỉ có vậy mới có thể tố cáo với thế giới rằng anh Ba Tàu ỷ lớn hiếp nhỏ, ỷ mạnh hiếp yếu, không chịu giải quyết vấn đề tranh chấp bằng giải pháp ôn ḥa; Việt Nam sẽ nhờ Liên Hiệp Quốc can thiệp buộc Tàu Đỏ phải xin lỗi và bồi thường tổn thất. Dĩ nhiên Tàu Đỏ sẽ không nhượng bộ và c̣n tỏ thái độ thách thức hung hăng ngang ngược. Điều này sẽ làm thế giới lo ngại không bao lâu chúng không những nuốt gọn Biển Đông c̣n gồm thâu luôn cả các nước trong vùng Đông Nam Á. (c̣n tiếp)


    Việt Nam sẽ nhân cơ hội này xin viện trợ quân sự và mua vũ khí chiến lược để răn đe dă tâm xâm lăng của Tàu Đỏ. Vũ khí chiến lược mà Việt Nam cần có thêm là những hỏa tiễn tầm xa có thể bắn tới Thượng Hải, Trùng Khánh, Quảng Châu, Hàng Châu, những khu kinh tế huyết mạch của chúng. Một khi Việt Nam thủ đắc những vũ khí này, bọn Ba Tàu sẽ phải cân nhắc hậu quả nếu đánh vào đất liền. Lúc đó, Việt Nam sẽ tuyên bố trả đũa đích đáng với kẻ xâm lăng hiếu chiến hung bạo.

    Sau khi Việt Nam tuyên bố trả đũa Tàu Đỏ, t́nh h́nh Biển Đông sẽ căng thẳng và có thể biến thành băi chiến trường bất cứ lúc nào và chắc chắn sẽ ảnh hưởng lớn tới những thương thuyền qua lại trong vùng—Đây chính là lợi thế mà Việt Nam cần khai thác tối đa để chiếm ưu thế trong cuộc chiến với Tàu Đỏ trên Biển Đông.

    V́ Tàu Đỏ là kẻ gây chiến tranh nên tất cả những bất ổn xảy ra trong vùng ảnh hưởng tới an ninh, thương mại trong khu vực, chúng là kẻ gánh chịu sự lên án của thế giới. Về phần Việt Nam, mặc dù tuyên bố là sẽ có hành động trả đũa nhưng không báo trước ra tay lúc nào hay bằng cách nào và cố kéo dài thời gian căng thẳng trên Biển Đông. Điều này có lợi cho Việt Nam nhưng bất lợi cho giặc Tàu v́:

    Kinh tế của chúng phát triển nhờ những thương thuyền chuyên chở hàng hóa, ngay cả nguồn cung cấp nhiên liệu cũng phải đi qua ngơ này; nếu tấn công vào các thương thuyền và tàu chở dầu th́ khác ǵ bóp vào yết hầu của chúng!... Như vậy, thay v́ phải đối đầu với lực lượng hùng hậu của hạm đội Nam Hải đầy nguy hiểm và khó tránh được những tổn thất nặng nề th́ nhắm vào yết hầu của chúng, vừa ít nguy hiềm vừa có hiệu quả cao. Càng kéo dài cuộc chiến th́ nguy cơ kinh tế kiệt quệ càng gần; khi kinh tế kiệt quệ th́ chúng buộc phải đầu hàng.

    Khi t́nh h́nh Biển Đông căng thẳng, những nước có lưu lượng thương thuyền tương đối lớn qua lại trên Biển Đông có thể sẽ đem chiến hạm tới để bảo vệ thương thuyền pḥng khi giao tranh xảy ra. Việt Nam sẽ tạo cơ hội dễ dàng cho những chiến hạm này ra vào các hải cảng để tiếp tế các dịch vụ cần thiết. Đổi lại, Việt Nam nhờ họ giúp thu thập thêm những thông tin về vị trí và hướng đi của các chiến hạm địch để mở các cuộc tấn công du kích chớp nhoáng.

    Khi có những thương thuyền của Mỹ, Nam Hàn, hoặc Nhật Bản đi qua Biển Đông, Việt Nam sẽ dùng chúng làm lá chắn gởi khinh đỉnh tàng h́nh và chiến đấu cơ ra tấn công vào chiến hạm hoặc lực lượng đồn trú trên đảo rồi rút lui theo phía các thương thuyền hay chiến hạm của những nước đang có mặt trên Biển Đông trước khi về căn cứ. Nếu Tàu Đỏ phản công để cho đạn pháo hoặc hỏa tiễn rớt vào thương thuyền chiến hạm của nước thứ ba th́ có thể sẽ có thêm một quốc gia tham chiến—kẻ thù của kẻ thù là bạn. Việt Nam rất cần lôi kéo các nước có mâu thuẫn với Tàu Đỏ vào cuộc chiến Biển Đông để mượn sức họ đánh đuổi quân thù.

    Nếu viễn ảnh nước thứ ba tham chiến cùng Việt Nam chống lại Tàu Đỏ không xảy ra th́ chiến luợc chận đánh tàu bè qua lại trên Biển Đông lâu dài cũng sẽ khiến kinh tế chúng suy sụp trầm trọng rồi dẫn đến chính trị khủng hoảng. T́nh trang này nếu kéo dài không quá một năm chúng sẽ phải ngồi vào bàn hội nghị. Lúc đó Việt Nam có đủ sức mạnh điều đ́nh buộc chúng trả lại Hoàng Sa và Trường Sa.

    Điều lo sợ nhất trong cuộc đấu tranh để lấy lại Hoàng Sa và Trường Sa, là làm sao tránh cho dân khỏi cảnh lầm than tang tóc do bom đạn kẻ thù cày nát quê hương. V́ muốn có ḥa b́nh và bảo vệ lănh thổ, Việt Nam rất cần những vũ khí chiến luợc có thể đánh tới các thành phố kinh tế quan trọng của Tàu Đỏ đề răn đe chúng không nên tấn công vào đất liền của Việt Nam. Nhờ vào địa thế thuận tiện, Việt Nam có đủ khả năng buộc Tàu Đỏ phải trả lại Hoàng Sa và Trường Sa bằng phong tỏa đường tiếp vận kinh tế của chúng mà không cần phải đương đầu bằng cuộc chiến quy mô trên biển.
    Phải chi anh Hưng đăng post này trước cái post số 691 với câu:

    <<Nếu đối kháng với Việt Cộng lúc này không khác ǵ gián tiếp làm tay sai cho giặc Tàu>>

    Th́ chị TG và tôi khg có hiểu lầm anh là :

    <Những cây kim giấu trong bọc , giờ đă ḷi ra hết >

    Theo những ǵ anh viết trong post này th́ CS HN đă đi đúng bài bản "cầu hoà" với CC rồi đó để chờ đến thời điễm 2018 (như anh dự đoán ) sẽ có những hành động tích cực bảo vệ biển Đông hay hơn ..

    Và theo những ǵ anh viết cũng chứng minh tụi CSHN có Tâm chống CC rất đôc lập (theo kiểu ư riêng của chúng) khg có bị ảnh hưởng bỡi những thế lực nào , khg cần thiết tới những bàn tay góp sức hay góp ư của dân Việt ở HN ..cho dù họ có Tâm ư đối kháng, chống tụi VC tới cùng sự sập chế độ.

    Vây th́ anh kiêu gọi họ đừng có ư chống tụi Vc nữa chẳng khác ǵ bằng thừa ..

  3. #743
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by mongem View Post
    Lang bang trên net đọc được bài hay vác về cho các bác ngâm cứu , bài phát biểu của cưụ thủ tướng lư quang Diệu :

    Cám ơn dịch giả Nguyễn Việt Vân Anh , chuyển ngữ , tui khỏi dùng Google.

    ===========
    Chỉ có kẻ ngu mới chống Hoa Kỳ

    Nh́n thấy tựa đề là biết bài có tính cách chửi xéo, chữi xỏ chữi xiên già hồ, quang heo, chí vịnh rồi ..;)

    Không dè ngày nay càng ngaỳ thiên hạ càng ghét già hồ càng nhiều vậy ta .

    Những kẻ từng chống HK lần lần họ biết họ ngu nên mới từ từ làm bạn với Hoa Kỳ hết ráo rồi ..

  4. #744
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Tôi nhục, ổng không nhục

    Giữa những ngày sôi sục, có hai tin nghe rất tức về Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Không chỉ tức, mà đại nhục.

    Một. Báo The New York Times ngày 13/5/2014 đưa tin: một nhà ngoại giao cấp cao ở Bắc Kinh tiết lộ người đứng đầu Đảng Cộng sản Việt Nam (Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng) muốn qua Bắc Kinh gặp Tập Cận B́nh để nói chuyện về Biển Đông, nhưng Tập Cận B́nh không chịu gặp.


    Nhục! Thằng ăn cướp đến cắm dùi trên đất nhà ḿnh, khơi khơi nói chín khúc nhà mày là của tao, nhưng thay v́ đương đầu đường hoàng như người có chính nghĩa trước kẻ cướp láo xược, th́ chủ nhà lại len lén muốn đi đêm (chui nhủi như kẻ trộm), toan t́m đến nhà kẻ cướp (kiêu ngạo như chủ soái), mong gơ cửa, xin phép được gặp để tâu bẩm ǵ đó. Kẻ cướp nh́n thấy ắt ph́ cười, khinh bỉ, cho mày chết cú nữa, không thèm tiếp!

    Nhưng, thế là sao? Ai là cướp, ai là trộm? Ai chủ ai, ai tớ ai?

    Chỉ c̣n một cách hiểu: Chúng là đồng bọn. Tay chủ nhà bị cướp đang gơ cửa thực ra là tay sai, c̣n kẻ không thèm tiếp là chủ nó, coi nó và bè đảng của nó chẳng ra ǵ.

    Bỗng nhớ chuyện thật này: Một ông bố có con gái 8 tuổi bị hăm hiếp. Nhưng thay v́ đưa thủ phạm ra trị tội trước pháp luật, ông bố lại đến gặp thằng hiếp dâm để thỏa thuận: “Ra ṭa hay không, tùy mày chi cho tao ít hay nhiều!” Xin lỗi, nghe chuyện, không thể không nghĩ ông bố đang chung tay hăm hiếp con ḿnh.

    Hai. Ngày 14/5/2014, Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI kết thúc, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng có diễn văn bế mạc hội nghị. Diễn văn được giáo sư Trần Hữu Dũng đúc kết như sau:

    “Diễn văn bế mạc của Nguyễn Phú Trọng có 7 đề tài chính. Hai đề tài đầu tiên (và dài nhất) là: 1) Bản sắc dân tộc của văn hóa Việt Nam, và 2) Tích cực đấu tranh với những biểu hiện lai căng. Đề tài thứ 4 là ngắn nhất, nói về quốc pḥng, an ninh, đối ngoại… Không có bất cứ một chữ ‘Trung Quốc’ nào, và chỉ có duy nhất một chữ ‘Biển Đông’ (c̣n chữ Văn Hóa th́ được nói đến hơn 30 lần).” [i]

    Nhục! Trên thế giới, có lănh tụ cao cấp nào khi kẻ xâm lược đă vào đến tận nhà lộng hành mà vẫn cứ thản nhiên đứng trước quần thần nói chuyện văn hóa lai tạp, không một lần dám gọi tên kẻ xâm lược, chỉ nhắc chuyện ngoại xâm cho có lệ, bất chấp hàng triệu người dân, trong đó có cả Đảng viên yêu nước, đang ḷng như lửa đốt.

    Nghe chuyện này, không thể không nhớ ngụ ngôn “Hoàng đế cởi truồng” của Hans Christian Andersen, và muốn lập tức trở thành thằng bé trong đám đông há hốc miệng, la toáng lên rằng: Ới bà con ơi! Ới đồng bào ơi! Ới đồng chí ơi! Ới công an, quân đội ơi… Tổng Bí thư cởi truồng!!!

    Truồng bên người hùng

    Mà truồng thật! Và không chỉ một, mà truồng cả cặp.

    Tổng Bí thư Tập Cận B́nh cởi truồng! “Giấc mơ Hoa” mỹ miều ông rêu rao không che đậy được giấc mộng Thiên triều bành trướng xấu xí dài ngh́n năm.

    Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cởi truồng! 16 chữ vàng vớ vẩn không che đậy được h́nh ảnh ông Trọng và bè đảng đang tồng ngồng khấu đầu ô nhục.

    Thực ra, Tổng Bí thư truồng cũng lâu rồi, nhưng chỉ một số người thấy, đại chúng chưa thấy. Quả là tuyệt đại đa số dân Việt nói chung, cũng như bao dân tộc khác, ít quan tâm đến chính trị, chưa hẳn biết dân chủ là ǵ, cũng không quan tâm bao nhiêu đến nhân quyền, nhưng khi đụng đến chuyện giặc Tàu xâm lược Việt Nam th́ lại là chuyện hoàn toàn khác. Tất cả 90 triệu dân, từ trẻ đến già, từ thất phu đến sĩ phu, sẽ lập tức sôi lên. Nhưng trong khi toàn dân sôi lên, máu chống Tàu như bản năng sinh tồn sôi lên, th́ ông Trọng lại nguội lạnh, ung dung xem kẻ xâm lăng là bạn, và thế là cùng lúc, 90 triệu dân thấy ông truồng như nhộng.

    Cả nước thấy rồi, này ông Trọng, ông c̣n ngồi đó làm ǵ? Ông từ chức đi!

    Giữa khi Tổng Trọng truồng như thế và các đồng đảng khác của ông cũng chỉ thập tḥ tṛ hữu nghị, vừa trơ tráo vừa như gà phải cáo, th́ trong tứ trụ lại có một cú chuyển ngoạn mục, từ số không, thậm chí âm không, vút trở thành người hùng (from zero to hero). Thật vậy, “đồng chí X”, từng được xem như tội đồ, bỗng chốc được hoan hô, và gần như được mọi người “xóa tội”, khi nói một câu để đời “không đổi chủ quyền lấy hữu nghị viển vông.” Hoan hô đồng chí X….”

    ( hết trích, không phải v́ không trích, mà là v́ biện chứng, logic v́ những ư đại cục đă được hiện cơ bản là đủ).

    http://bien-dong-vn.blogspot.com/201...hong-nhuc.html

  5. #745
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by AU LAC View Post

    Chỉ cần TỪ BỎ XĂ HỘI CHỦ NGHĨA th́ VN không cần đánh
    TÀU cũng sợ mà rút lui
    .
    Đúng , chỉ một câu này , là đă trả lời đủ cho cả topic " CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN TƯƠNG LAI CUẢ DÂN TỘC VIỆT NAM "

  6. #746
    Member
    Join Date
    04-04-2011
    Posts
    1,927
    Quote Originally Posted by Nguyễn Kiến-Hưng View Post
    bởi: Kiến Hưng từ: USA
    28.11.2013 01:54
    Bài viết này h́nh như của một ông già lẩm cẩm th́ phải, toàn đọc khẩu hiệu và không có kiến thức ǵ về quân sự, viết thế này th́ ông Pheng không dám nói ǵ hơn đành im lặng đứng ngoài mà nhún vai thôi.

  7. #747
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674



    Tướng mặc váy đeo bông tai !

    Mùa hè năm ấy, giặc Bốn Tốt đóng chiến thuyền khủng HD lăm le lấn chiếm nước ta.

    Cả triều đ́nh lâu nay cứ giả vờ mê ngủ để chứng tỏ với thiên hạ rằng t́nh h́nh Biển Đông không có ǵ… new, đất nước đang b́nh yên ổn định hơn bao giờ hết, thiên hạ đại loạn, nhưng ta vẫn an b́nh hữu nghị, abc… như rứa và vân vân…( nhưng cũng có vài đại thần v́ do cơ chế Trách Nhiệm Hữu Hạn (Co.,Ltd.) nên ngủ thật).

    Khi chiến thuyền HD của con cháu Mao Hoàng Đế đă cắm sâu vào biển nước ta, cả Triều đ́nh mới bắt đầu nhộn nhạo, nhưng cũng không thấy ai mở mồm phán được câu nào cho ra hồn trước sự ngang ngược của giặc Bốn Tốt như tổ tiên ta đă quát vào quân giặc cỡ như … “ Ta đây, núi Lam Sơn dấy nghĩa… Ngẫm thù lớn há đội trời chung, căm giặc nước thề không cùng sống” (LÊ LỢI) “ Ta thường đến bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đ́a”, “ Nếu bệ hạ muốn hàng giặc xin hăy chém đầu thần đi đă” (TRẦN HƯNG ĐẠO) “ Đánh … đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ” ( QUANG TRUNG) hay chí ít cũng được như “ Ta thà làm quỷ nước Nam c̣n hơn làm vương đất Bắc!” ( TRẦN B̀NH TRỌNG).

    Giữa lúc Triều đ́nh lặng câm như …thị hến, bỗng lóe lên “ánh sáng cuối đường hầm”, lời phán truyền của Tể tướng đă làm nức ḷng Dân đen cùng tướng sĩ “ căm giặc nước thề không cùng sống” với quân giặc Bốn Tốt:

    «Việt Nam kiên quyết bảo vệ chủ quyền và lợi ích chính đáng của ḿnh bởi v́ chủ quyền lănh thổ, chủ quyền biển đảo là thiêng liêng», và Việt Nam «nhất định không chấp nhận đánh đổi điều thiêng liêng này để nhận lấy một thứ ḥa b́nh, hữu nghị viển vông, lệ thuộc ».

    Tiếng ḥ reo của Dân đen con đỏ chưa dứt th́ Gian thần VƠ MẸO, không biết ăn phải cái ǵ, được ai ủn đít, đă phất tay áo đứng lên tâu:

    “Chúng ta nên nói với nhân dân thế nào về phương châm 16 chữ vàng và 4 tốt trong quan hệ đối ngoại hai nước. Tôi cho rằng, 16 chữ ấy có thể có lúc không đạt được nhưng nó vẫn là cái mong muốn muôn thuở”.
    Ai “mong muốn muôn thuở”!!!!???? Giữa lúc Nhân Dân ta đă quẳng “16 chữ vàng và 4 tốt”vào sọt rác, giữa lúc Tể tướng Triều đ́nh, người cầm đầu cả văn lẫn vơ, kiên quyết và dơng dạc không “ nhận lấy một thứ ḥa b́nh, hữu nghị viển vông, lệ thuộc » th́ gian thần VƠ MẸO lại sàm tấu những lời nhảm nhí. Tội thật đáng tru di!

    Gian thần Vơ Mẹo lại là người uyên thâm chữ nghĩa, hán rộng nho chùm ( Nhưng “chua loét” v́ là nho Trung Quốc, không phải là nho Mỹ) nên đă lươn lẹo đưa câu thần chú của Tiên Đế là“Dĩ bất biến ứng vạn biến” để làm cái mo cau che mặt cho ḿnh.

    Gian thần Vơ Mẹo vờ không biết rằng, cái “bất biến” của Tiên Đế là “Độc lập”, là “chủ quyền quốc gia”, cái “vạn biến” là t́nh h́nh đất nước trong từng giai đoạn. C̣n cái “bất biến” của bọn gian thần là cái ṿng kim cô “16 chữ vàng 4 tốt”, là “t́nh hữu nghị viển vông lệ thuộc”. Cái “bất biến” của gian thần Vơ Mẹo với cái “bất biến” của Tiên Vương khác nhau như băi cứt trâu với mâm cơm nếp, sao dám cả gan đem ra ḷe mị Dân đen??? Tội đáng cẩu đầu trảm , chém đầu tế cờ dưới ngựa trước khi lên đường diệt giặc!.

    Đó là bọn văn thần đă trở thành gian thần mà lịch sử đă ghi, khi thế nước ngă nghiêng vào Mùa hè năm ấy, lúc giặc Bốn Tốt đă vào cửa biển nước Nam.

    Lại nói đến vơ tướng Tổng Thái Giám Đại tướng quân PHÀNH THUN!

    Tướng mặc váy đeo bông tai !

    http://bien-dong-vn.blogspot.com/201...hong-nhuc.html

  8. #748
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Cũng nhờ tướng phành thun ăn nói "sáng suốt" trong vụ giàn khoan 981 mà đưa đảng CSHanoi đi vào sử kư là đảng proxy của đảng CS bắc kinh .


    Đă là proxy của CC th́ diễn tuồng chống CC cái quái ǵ nữa ..

  9. #749
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Khủng hoảng Biển Đông, đ̣i hỏi sự đột phá của lănh đạo CS Việt Nam

    Jonathan London

    Bút Lông Kim dịch từ South China Sea Crisis Demands Vietnam’s Leadership Breakthrough.



    Những cuộc bạo loạn chết người tại Việt Nam tuần trước, trong khi có hại cho h́nh ảnh và sự ổn định của đất nước th́ lại có tầm quan trọng thứ yếu cho sự thách thức chính yếu của Hà Nội về sự bế tắc chính trị dai dẳng của họ. Như Adam Fforde, một chuyên gia về Việt Nam lâu năm, đă quan sát th́ Việt Nam đến bây giờ chẳng phô bày "một chỉ thị hoặc tài lănh đạo nào mà đủ năng lực cho những nỗ lực sẽ được cần."

    Quả thực, Việt Nam hầu như không có cơ hội để đến ra khỏi cuộc khủng hoảng biển Đông mà c̣n nguyên dáng h́nh nếu như thất bại để giải quyết sự bế tắc chính trị đang khiến bất khả năng của ḿnh.

    Nếu không ngại đơn giản hóa vấn đề th́ sự bế tắc này chia đặc trưng thành hai nhóm được tập trung vào bốn cá thể. Nhóm thứ nhất hợp nhất chung quanh Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, người mà mặc dù bị hư nhiễm bởi tham nhũng nhưng có sự hỗ trợ của tầng lớp ưu tú quốc doanh trên cả nước và địa phương cũng như của lực lượng công an, và c̣n thêm nữa. Mặc dù có khuynh hướng là một chính khách dày dạn nhất của đất nước, nhưng với những người gièm pha mà có đầu óc cải cách th́ ông được nh́n nhận như một người kém xa một nhà cải cách thứ thiệt và không đủ năng lực tiến hành những cải cách thể chế mà Việt Nam cần.

    Nhóm thứ hai thu hút hướng về một bộ ba gồm Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng. Đây là những người bảo thủ của Việt Nam, hay những người bảo vệ nguyên trạng. Với quốc nội, th́ ḷng trung thành của họ phần lớn là dành cho nhau, cho Đảng, và cho quân đội. Với quốc tế, th́ ḷng trung thành của họ là dành cho việc đầu tư dai dẳng trong ư tưởng rằng Bắc Kinh là một "đồng chí tốt".

    Sự bế tắc không làm tê liệt nhà nước nhưng nghiêm trọng tác động vào năng lực của nhà nước ấy. Thay v́ giao tiếp với thế giới bằng sự tín nhiệm th́ chúng ta được chào đón bằng sự im lặng kéo dài. Kết luận mới đây của Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng đă đưa ra duy chỉ những ám chỉ thoáng qua đối với cuộc khủng hoảng hiện thời. Những bàn luận nào của Bộ Chính trị Việt Nam th́ vẫn là mờ mịt.

    Điều ǵ đă xảy ra? Các bộ phận của nhà nước đă phản ứng tới sự thách thức bằng một cung cách cao hứng. Những người này đáng chú ư nhất bao gồm các lực lượng bảo vệ ven biển kém súng ống và kém đối hợp và các phương tiện truyền thông nhà nước Việt Nam, mà đă được bật đèn xanh để công kích Trung Quốc, và đă không ngăn cấm. Nhà nước đáng chú ư là kém khả năng trong các lĩnh vực khác kia. Thiếu vắng những đồng minh thân cận nên Hà Nội đă t́m cách để truyền đạt cho thế giới về sự không hài ḷng của ḿnh thông qua h́nh thức công cộng của ḷng yêu nước. Những nỗ lực này của nhà nước phần lớn c̣n yếu, mặc dù không hoàn toàn, do bởi những hạn chế độc đoán.

    Một trong nhiều sự khác biệt quan trọng giữa Việt Nam và Trung Quốc là sự tranh luận chính trị của Việt Nam th́ cởi mở hơn (mặc dù vẫn c̣n bị trấn áp). Từ khi bắt đầu cuộc khủng hoảng, không gian mạng của người Việt đă bén lửa. Và những Người Việt của những sự tín phục đa dạng đă đ̣i hỏi quyền lợi của ḿnh để phản đối một cách ḥa b́nh. Trong khi những cuộc biểu t́nh đầu tiên được cho phép tiến hành, th́ họ vẫn c̣n một phần bị trấn áp. Thay cho những hiện cảnh đường phố náo nhiệt, th́ nhà nước tổ chức "những cuộc hội họp phản đối" có kịch bản chặt chẽ tại những thính pḥng khác nhau, gióng lên những giai điệu yêu nước. Những tấm h́nh được chụp cho thấy một số người ngủ gật.

    Sự cố gắng của nhà nước tại những cuộc biểu t́nh chống Trung Quốc trong những người lao động công nghiệp đă một cách mau trở nên cuồng loạn. Và tuy nhiên mọi cách nào đó th́ nó chẳng gây ngạc nhiên. Cho tới khi sau các cuộc bạo loạn, những người dân Việt Nam đă không hề nghe một tuyên bố đơn lẻ nào được ban bố bởi bất cứ vị lănh đạo nào. Trật tự xă hội đ̣i hỏi sự điều phối và sự hợp tác, không đơn giản là sự mở ra những cổng xả lũ cho những đám công chúng thiếu kinh nghiệm về chính trị và quả thực cả về xă hội. Không cần thiết ở đây để đi sâu vào những kết quả xấu xa, điều mà đă thu được sự chú ư quốc tế rộng răi.

    Để giải quyết cuộc khủng hoảng hiện thời th́ những bước đi táo bạo phải được thực hiện. Đặc biệt, những sự phát triển sau đây cần phải xảy ra:

    1 . Càng chóng càng tốt Hà Nội phải ban hành một lời tuyên bố chính thức. Điều này nên được truyền h́nh trực tiếp và được tŕnh bày bởi một nhân vật hàng đầu. Chính phủ nên xem xét hai lời tuyên bố, một bằng tiếng Việt trực tiếp tới người dân bởi một vị lănh đạo, ví dụ như Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, và một bằng tiếng Anh, được phân công bởi một quan chức cao cấp phù hợp, người mà thông thạo tiếng Anh. Thứ trưởng Ngoại giao Hà Kim Ngọc, người mà có một sự hiểu biết tinh vi về ngoại giao phương Tây, th́ có thể là một ứng viên phù hợp. Những lời tuyên bố này nên điều hướng những phạm trù quốc nội và quốc tế của t́nh huống, giải thích bằng những thuật ngữ có thể được về vị trí và ư định của Việt Nam để giải quyết cuộc khủng hoảng thông qua các phương tiện ngoại giao và pháp lư, thay cho việc sử dụng vũ lực. Nếu Bắc Kinh trao một tối hậu thư trong những ngày sắp đến th́ Hà Nội phải đưa ra một sự đáp ứng công khai và rơ ràng.


    2. Cam kết những nỗ lực kịp thời để khôi phục sự tín nhiệm về kinh tế. Bổ nhiệm một ủy ban của những người, gồm các cố vấn quốc tế đáng tin cậy, để giải quyết những nan đề của những nhà máy bị thiệt hại, những người bị thương, và những thách thức đang đối mặt những nhà quản lư và những công nhân của những công ty nước ngoài bị ảnh hưởng. Việc khôi phục sự tín nhiệm một cách mau chóng là rất quan trọng. Công việc phải được thực hiện trong một cách thức mà vượt quá sự mong đợi.


    3. Các vị lănh đạo nhà nước Việt Nam và các vị lănh đạo của xă hội dân sự phát triển đất nước, mà có những yếu tố cả trong và ngoài chính phủ, th́ cần nhập cuộc thảo luận về các điều khoản của sự tham gia đại chúng trong những phản ứng chính trị của quốc gia đối với cuộc khủng hoảng. Những vị này nên bao gồm các quan chức hàng đầu của chính phủ, những đại diện của nhóm Kiến nghị 72 (một nhóm rời rạc của những trí thức cải cách nổi bật với sự liên kết lâu dài với Đảng), và các thành viên cấp cao của các tổ chức xă hội dân sự hàng đầu. Đây là chiến lược triển vọng nhất và quả thực có thể tượng h́nh duy nhất cho Hà Nội để cả giành quyền kiểm soát trên các tường tŕnh quốc nội và giành được loại đoàn kết đa nguyên cần thiết để tham gia vào đấu trường quốc tế một cách hiệu quả. Sự phóng thích các tù nhân lương tâm và sự làm nên những hành động có thiện ư thực sự đối với những người Việt hải ngoại sẽ gửi thông điệp rằng Việt Nam đang thay đổi và rằng Việt Nam là một quốc gia đáng được sự ủng hộ quốc tế.


    4. Việt Nam phải dẫn lái ra khỏi kiểu chính trị huề cả làng và kiểu hùng biện huề cả làng. Đất nước và khu vực không thể tạo khả năng một cuộc xung đột quân sự, và việc sử dụng quân đội phải được tránh bằng mọi giá.


    Về lâu dài, Việt Nam nên theo đuổi các hành động thuộc chiến lược và ḥa b́nh, thông qua các kênh cả ngoại giao và quốc pḥng, nhằm phô tỏ cho Bắc Kinh thấy rằng sự vi phạm luật pháp quốc tế và sự bất tôn trọng các nước láng giềng của họ th́ sẽ chỉ làm việc chống lại những lợi ích lâu dài của họ. Hà Nội cần đẩy mạnh sự cam kết nghiêm túc với cộng đồng quốc tế, đặc biệt với Hoa Kỳ. Cuộc thảo luận đáng nên không liên quan đến sự ḱm nắm Trung Quốc nhưng liên quan đến sự đạt được và duy tŕ được một trật tự khu vực thịnh vượng.

    .................... ............
    Tác giả: Tiến sĩ Jonathan D. London là giáo sư tại Phân khoa Nghiên cứu châu Á và quốc tế (the Department of Asian and International Studies) tại Đại học Thành phố Hồng Kông (the City University of Hong Kong) và thành viên cốt cán của Trung tâm Nghiên cứu Đông Nam Á (the Southeast Asia Research Centre).


    http://vietnamville.ca/article.4051

  10. #750
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by Tigon View Post

    .................... ............
    Tác giả: Tiến sĩ Jonathan D. London là giáo sư tại Phân khoa Nghiên cứu châu Á và quốc tế (the Department of Asian and International Studies) tại Đại học Thành phố Hồng Kông (the City University of Hong Kong) và thành viên cốt cán của Trung tâm Nghiên cứu Đông Nam Á (the Southeast Asia Research Centre).


    http://vietnamville.ca/article.4051

    Đuợc nguời ta hiến kế như vậy rồi mà CSHn chả nhúc nhích ǵ th́ đành chịu, bó tay thôi ..

    Bỡi v́ vẩn c̣n vướn 4 cái ngu :

    1) Cái ngu thứ Nhất là chống đối Hoa Kỳ ("chống đối" đây nên hiểu theo nghĩa khg muốn làm liên minh quân sự với Hoa Kỳ , hăy nh́n mấy nước khôn trong G7 đi )

    2) Cái ngu thứ Nh́ là lầm lỳ c̣n giữ chế độ Công sản (cố ư giử thể chế độc tài, độc đảng)

    3) Cái ngu thứ Ba là đi bài bản bưng bô (hăy nh́n các nước trong G7, họ chỉ step behind liên minh quân sự với HK thôi ,tức là mượn sức Anh Hai HK đai diện leadership cho NATO "đánh lộn" dùm nếu có đại chiến thế giới xẫy ra, chớ họ khg bưng bô HK)

    4) Cái ngu thứ Tư là xô dân chúng vào chổ "nhân công rẽ" (hăy nh́n các nuớc trong G7 họ có truyền thống day dân chúng phải hảnh diện với chính nhân công mắc mỏ của ḿnh ,theo thuyết "thà chấp nhận hưởng welfare chớ khg chấp nhận làm nhân công rẻ mạt cho ngoại bang").

    Trong chính trường mà vuớn 4 cái ngu này th́ y chang như :

    Trên Đời Có Bốn Cái Ngu
    Làm Mai Lănh Nợ Gác Cu Cầm Chầu
    Last edited by Viet xưa; 06-06-2014 at 11:21 PM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 3
    Last Post: 27-11-2012, 06:59 AM
  2. Replies: 5
    Last Post: 13-06-2012, 11:28 AM
  3. Replies: 1
    Last Post: 19-03-2012, 02:54 AM
  4. Replies: 41
    Last Post: 11-08-2011, 08:48 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 21-07-2011, 04:28 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •